Kinh Nghiệm Học Đại Học Dành Cho Tân Sinh Viên

Kinh nghiệm học đại học dành cho tân sinh viên bao gồm những kĩ năng học tập và những điều cần lưu ý khi các bạn tham gia vào một môi trường hệ thống giáo dục bậc đại học hoàn toàn mới. Nhiều bạn mới vào trường sẽ không tránh khỏi cảm giác bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn khi chưa thật sự thích nghi cũng như lạ lẫm với qui chế đào tạo bậc đại học hoàn toàn khác. Sau đây là một số thông tin từ dịch vụ làm bằng đại học giá rẻ sẽ cung cấp cho các bạn một số kinh nghiệm học đại học dành cho tân sinh viên bạn nên tham khảo để có những biện pháp học tập hiệu quả hơn:

lam bang dai hoc 1

1. Quyền lựa chọn khi học tín chỉ:

Đào tạo theo tín chỉ là đặc trưng của hệ thống giáo dục bậc đại học đã được đổi mới này là kiến thức được cấu trúc thành các học phần. Lượng kiến thức dành cho sinh viên gồm hai khối cơ bản: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên môn. Mỗi khối kiến thức có 2 nhóm học phần: học phần bắt buộc là những kiến thức tiên quyết bắt buộc sinh viên phải học và thi đạt mới được học tiếp sang học phần khác; nhóm học phần tự chọn gồm những kiến thức cần thiết nhưng sinh viên được chọn theo hướng dẫn của nhà trường.

Bạn có quyền được lựa chọn, thay đổi thời gian biểu bằng hình thức học tín chỉ. Là đơn vị căn bản để đo lường khối lượng kiến thức và đánh giá kết quả học tập, một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học. Cái hay của hình thức học này là bạn không phải tuân theo một thời khóa biểu nhất định mà được phép chọn những môn học mình cảm thấy thích nhất trong từng kỳ. Nếu đủ sức “chiến”, bạn hoàn toàn có thể gánh thêm những môn dành cho kỳ sau. Nói cách khác, với tín chỉ, bạn có thể ra trường sớm hơn thời gian bắt buộc phải học là 4 – 5 năm.

2. Thói quen tự học:

Thói quen tự học tự nghiên cứu dựa vào những hướng dẫn của giảng viên trên lớp và kết hợp với tài liệu là vô cùng cần thiết. Việc đào tạo theo tín chỉ chỉ chiếm một khoảng thời gian nhất định bạn không thể hiểu hết lượng kiến thức trên lớp được.

Ngoài ra ngoài vấn đề nghe giảng bạn cần phải tập cho mình thói quen ghi chép những điều cần thiết trong bài giảng của các giảng viên hướng dẫn trên lớp. Bạn chỉ cần ghi những ý chính, cần tóm tắt sơ lược nội dung cần thiết như gạch ý để nhớ, ghi theo sơ đồ, phác họa qua hình ảnh hay bất kỳ cách nào mình có để thời gian còn lại lắng nghe bài giảng và hiểu vấn đề ngay trên lớp.

Trước khi vào bài học chính thức trên lớp bạn cần dành thời gian tự học và tham khảo trước bài tại nhà để tóm lược nội dung cần học, lên lớp nghe giảng tiếp thu nhanh hơn và có thể hỏi ngay thầy cô hướng dẫn những điều mà bạn chưa hiểu.

3. Lập kế hoạch học tập cụ thể:

Bạn cần lập cho mình một kế hoạch cụ thể về thời gian biểu cho việc học trên lớp, học ở nhà và có thể dành thêm thời gian cho việc học nhóm. Việc chú ý nghe giảng và ghi chép đầy đủ theo cách của mình về bài giảng của thầy cô trên lớp sẽ phần nào định hình được nội dung môn học.

Ngoài ra bạn không nên phí thời gian cho những việc làm không mang lại hiệu quả. Việc học đại học thường kéo dài trong vài năm nhưng bạn không nên bỏ lỡ khoảng thời gian nghiên cứu nào để tránh tình trạng tạo lỗ hỏng kiến thức không theo kịp tiến độ giảng dạy của các giảng viên theo tín chỉ.

4. Tham gia học nhóm:

Đối với các bạn tân sinh viên ban đầu còn bỡ ngỡ và lạ lẫm nên việc học nhóm có phần hạn chế. Tuy nhiên bạn nên khắc phục tình trạng này ngay và nên tìm một số bạn lập thành một nhóm để thuận lợi cho việc học tập và cùng nghiên cứu.

Việc học nhóm giúp bạn trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.các thành viên có thể học hỏi và vận dụng phong cách lãnh đạo từ cấp trên của mình. Điều đó tạo sự thống nhất về cách quản lý trong tổ chức. Hoạt động theo nhóm giúp phát huy khả năng phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa các quyết định đúng đắn.

Bạn có thể tham khảo một số thông tin khác tại chuyên mục tin tức làm bằng đại học giá rẻ như:

– Những Tỷ Phú Không Học Đại Học Vẫn Thành Công

– Mối Lo Ngại Về Chất Lượng Nhân Lực Đại Học

Rate this post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

LH thuê Web